Sùi mào gà được tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp vào nhóm các bệnh xã hội nguy hiểm nhất, bên cạnh HIV/AIDS, lậu, giang mai. Bệnh do virus Human papilloma (HPV) gây ra, chủ yếu lây qua con đường tình dục. Vậy sùi mào gà có lây qua nước bọt không?
Bạn Hoàng Thị Ng (22 tuổi, Hà Nội) có hỏi: “Thưa bác sĩ. Em và bạn trai thường xuyên quan hệ tình dục với nhau, trong đó có quan hệ tình dục bằng miệng. Thời gian gần đây, ở dương vật bạn trai xuất hiện các nốt mụn nhỏ li ti, bề mặt mụn ẩm ướt…nghi ngờ mắc sùi mào gà, điều này khiến cả 2 đều lo lắng. Em xin hỏi bác sĩ, sùi mào gà có lây qua nước bọt không?”
Như chúng ta đã biết, sau 2-9 tháng nhiễm virus HPV, người bệnh thường có triệu chứng mọc mụn nhỏ li ti ở bộ phận sinh dục (cả hậu môn, khoang miệng…), bề mặt mụn ẩm ướt, mới đầu không có cảm giác ngứa hay đau đớn. Sau một thời gian, các nốt mụn phát triển tập trung thành vùng như mào con gà, khi sang chấn, sờ nắn sẽ gây trầy xước, đau buốt, thậm chí chảy máu khi quan hệ…
Sùi mào gà có lây qua nước bọt không?
Tiến sĩ, bác sĩ Vũ Đình Cầu, người có hơn 40 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh xã hội, đang làm việc tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: “Virus HPV có thể tồn tại trong tuyến nước bọt, khi hôn, cắn nhau hoặc quan hệ tình dục bằng đường miệng, từ đó, virus có thể xâm nhập qua những vết thương hở và gây bệnh.”
Nguy hiểm hơn, người lớn mắc bệnh sùi mào gà khi nhai mớm cơm cho trẻ hoặc có những cử chỉ hôn hít, cắn cũng khiến trẻ có nguy cơ lây nhiễm rất cao. Đặc biệt, do sức đề kháng của bé còn yếu, nên việc điều trị rất khó khăn cũng như tỉ lệ biến chứng cao.
Ngoài ra, bệnh sùi mào gà còn lây qua những con đường khác như:
- Quan hệ tình dục không an toàn: Đây là con đường lây nhiễm sùi mào gà chủ yếu, dù quan hệ qua bộ phận sinh dục, hậu môn hoặc bằng miệng, kể cả dùng bao cao su cũng không thể bảo vệ an toàn tuyệt đối.
- Lây từ mẹ sang con: Chị em mang thai mắc sùi mào gà trong suốt thai kỳ có thể lây cho con qua cuống rốn, nước ối hoặc lúc chuyển dạ, sinh con, da và niêm mạc bé tiếp xúc với thành âm đạo có dịch chứa virus HPV.
- Lây nhiễm gián tiếp: Virus HPV có thể tồn tại trong dịch nhờn chảy từ mụn sùi mào gà, do đó, khi sử dụng chung đồ dùng cá nhân như quần lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng…sẽ có nguy cơ lây nhiễm bệnh.
- Tiếp xúc trực tiếp: Do vô tình tiếp xúc với dịch mủ người bệnh, virus sẽ xâm nhập qua các vết thương hở và gây bệnh.
Lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa
Sùi mào gà nếu không điều trị kịp thời, người bệnh sẽ đối mặt nguy cơ ảnh hưởng chức năng sinh sản, gây vô sinh, hiếm muộn. Thậm chí, nếu chẳng may mắc phải virus HPV tuýp 16 và 18 có thể gây biến chứng ung thư như ung thư âm đạo, ung thư dương vật, ung thư vòm họng…
Hiện sùi mào gà vẫn chưa có thuốc đặc trị, các phương pháp truyền thống có thể bị tái phát sau 6 tháng điều trị. Tại phòng khám Đa khoa quốc tế Hà Nội đang sử dụng phương pháp công nghệ cao kích hoạt miễn dịch tự thân DNA để điều trị sùi mào gà hỗ trợ điều trị nhanh chóng, không gây sẹo, không lo bệnh lý tái phát. Xem cho tiết phương pháp điều trị sùi mào gà bằng công nghệ cao.
Do đó, để được tư vấn cụ thể hơn triệu chứng, phương pháp điều trị, các bạn có thể gọi 02437 152 152 hoặc 0969 668 152, đội ngũ tư vấn hoạt động 24/24 giờ sẽ cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ và nhanh chóng. Hoặc chat TẠI ĐÂY để được hỗ trợ giải đáp.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội
The post Bệnh sùi mào gà có lây qua nước bọt không? appeared first on Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội.