Bệnh lậu – nỗi lo lắng không của riêng ai, đừng nghĩ rằng mình không thể mắc lậu, bởi bệnh lậu có thể gặp ở mọi đối tượng ở mọi độ tuổi khác nhau, lây truyền qua nhiều con đường khác nhau. Vậy, bệnh lậu lây truyền qua những con đường nào?
Bệnh lậu là và dấu hiệu nhận biết
Bệnh lậu là một trong những bệnh lý nguy hiểm gặp ở nhiều đối tượng, tỷ lệ mắc bệnh sẽ càng cao hơn khi bệnh nhân có nhiều bạn tình, có quan hệ tình dục sớm, thường xuyên gái hệ với gái mại dâm, hành nghề gái mại dâm,...Dấu hiệu nhận biết bệnh lậu giai đoạn đầu khá điển hình, những biểu hiện đầu tiên xuất hiện sau khoảng từ 3-5 ngày quan hệ tình dục không an toàn với đối tượng mắc bệnh.
+ Đi tiểu đau buốt: do sự tấn công của vi khuẩn lậu đến các tổ chức trong niệu đạo gây ra tình trạng viêm niệu đạo cấp tính. Do đó, người bệnh khi bị lậu thường có biểu hiện đầu tiên đó chính là đi tiểu đau buốt, tiểu khó, tiểu đau, đi tiểu mà cảm giác châm chích, buốt tận óc.
+ Tiểu ra máu ra mủ: do sự tấn công gây viêm niêm mạc ở niệu đao, khi dòng nước tiểu ra ngoài có sự ma sát xảy ra tình trạng xuất hiện nước tiểu có lẫn máu, mủ khi đi tiểu.
+ Các triệu chứng toàn thân khác bao gồm sốt, mệt mỏi kéo dài
Con đường lây nhiễm bệnh lậu qua những đường nào?
Bệnh lậu là một bệnh có đa dạng con đường lây nhiễm, nhiều người chỉ nghĩ rằng chúng lây truyền qua quan hệ tình dục. Điều này đúng nhưng chưa đủ, ngoài con đường tình dục thì bệnh lậu còn lây truyền qua nhiều con đường khác nhau. Những con đường lây truyền bệnh lậu bao gồm:
+ Quan hệ tình dục: có đến trên 90% tỷ lệ bệnh nhân nhiễm lậu do quan hệ tình dục không an toàn bao gồm tất cả các dạng quan hệ tình dục bằng đường sinh dục, miệng, hậu môn, kể cả có tiếp xúc hay chưa tiếp xúc. Quan hệ đã xuất tinh hay chưa xuất tinh cũng đều có nguy cơ mắc bệnh. Khi quan hệ tình dục với đối tượng đã mắc lậu thì dù bạn có sử dụng bao cao su, hay thậm chí 2 bao cao su thì vẫn có nguy cơ mắc bệnh. Niêm mạc ở bộ phận sinh dục rất mỏng, chỉ cần những tác động tình dục nhẹ nhàng cũng gây ra tình trạng trầy xước, và cùng với sự ẩm ướt của bộ phận sinh dục thì vi khuẩn lậu có thể dễ dàng truyền bệnh.
+ Lây truyền gián tiếp qua vật trung gian: việc sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bị lậu đều có thể khiến bạn bị nhiễm bệnh. Các đồ dùng cá nhân bao gồm đồ lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng, chỉ nha khoa, bồn cầu,...
+ Lây truyền từ mẹ sang con: với những trường hợp phụ nữ mang thai nhiễm lậu nếu như không được tầm soát tốt trước sinh, khi sinh thường có thể lây sang cho trẻ sơ sinh, khiến trẻ bị lậu ở mắt rất nguy hiểm.
Cách phòng tránh bệnh lậu
Để phòng tránh bệnh lậu, cách tốt nhất là chúng ta cần tuân thủ một số điều sau:
+ Quan hệ tình dục an toàn: hay chú ý vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ, quan hệ sử dụng các biện pháp bảo vệ như sử dụng bao cao su. Thực hiện đời sống tình dục lành mạnh, chung thủy một vợ - một chồng.
+ Trang bị những kiến thức về quan hệ tình dục an toàn, kiến thức giới tính để tránh mắc bệnh xã hội cũng như bệnh lậu
+ Khám sức khỏe phụ khoa, nam khoa định kỳ nếu bạn đã từng có quan hệ với các đối tượng có nguy cơ cao mắc lậu hay bất cứ bệnh xã hội nào.
Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?
Câu trả lời là bệnh lậu có lây qua đường ăn uống, nếu như bạn sử dụng chung đồ dùng cá nhân, như thìa đũa, ăn chung bát sử dụng chung 1 cái tăm, chỉ nha khoa, sau khi ăn với các đối tượng đã bị bệnh lậu ở miệng thì bạn hoàn toàn có nguy cơ bị mắc bệnh. Do đó, hãy chú ý không sử dụng chung đồ dùng cá nhân với những người lạ, để tầm soát tốt các bệnh lý này.
Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?
Bệnh lậu có lây qua đường miệng. Đây là một trong những con đường lây truyền qua quan hệ tình dục bằng đường miệng, những nụ hôn sâu với người bị lậu ở miệng. Do đó, hãy chú ý nếu bạn đang nghi ngờ mình bị lậu miệng, hoặc có người thân mắc bệnh hãy chú ý để tránh lây nhiễm. Xem thêm: Bệnh lậu ở miệng là gì.
Bệnh lậu có lây qua quần áo không?
Bệnh lậu có lây qua quần áo, nếu như bạn sử dụng chung đồ lót với người bệnh thì bạn hoàn toàn có khả năng nhiễm bệnh lậu. Do đó, nếu như bạn đã mắc lậu, gia đình có người mắc bệnh lậu, hãy để riêng đồ dùng cá nhân, bao gồm cả quần áo, giặt riêng để tầm soát bệnh.
Như vậy, bệnh lậu là một bệnh có con đường lây nhiễm đa dạng, có khả năng lây lan qua nhiều con đường khác nhau. Do đó, hãy chú ý tầm soát bệnh lý này thật tốt, chú ý đi khám chuyên khoa sớm để có thể chữa trị cũng như ngăn ngừa khả năng lây nhiễm sang những người xung quanh.
Trên đây là những chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa nếu như người bệnh có thắc mắc hay cần tư vấn giải đáp bệnh lý có thể liên hệ theo số hotline: 0969.668.152 hoặc chat trực tuyến để được bác sĩ và đội ngũ tư vấn hỗ trợ 24/24h.
The post Con đường lây nhiễm bệnh lậu và cách phòng tránh appeared first on Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội.